Thứ Bảy, 7 tháng 5, 2011

ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu
Gồm những bệnh nhân nữ có dị dạng tồn tại ổ nhớp đã được phẫu thuật tại
BVNĐ1 từ tháng 8/2003 – 8/2004. Loại trừ: những bệnh nhân nam có dị dạng tồn
tại ổ nhớp.
Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả, tiền cứu.
Phương pháp thực hiện
 Bệnh nhân được nhập viện và chẩn đoán tồn tại ổ nhớp bằng những dấu
chứng lâm sàng, x quang và nội soi.
Tất cả đều được làm hậu môn tạm từ giai đoạn sơ sinh.
Kỹ thuật mổ
Được thực hiện bởi 2 ê kíp mổ: tiết niệu-sinh dục và tiêu hóa.
- Bệnh nhân nằm sấp.
- Định vị và đánh dấu lỗ hậu môn, tầng sinh môn, lỗ âm đạo và lỗ tiểu.
- Rạch da: từ phần giữa xương cụt đi qua trung tâm cơ thắt ngoài và tận
cùng ở tầng sinh môn.
- Tách cơ, bộc lộ trực tràng, bộc lộ ổ nhớp.
- Tách trực tràng khỏi âm đạo.
- Tách âm đạo khỏi niệu đạo.
- Tạo hình niệu đạo.
- Phẫu thuật âm đạo. (Tạo hình âm đạo)
- Tạo hình hậu môn.
- Đặt thông tiểu và thông hậu môn.
- May da kết thúc cuộc mổ.
Thông tiểu được lưu 10 đến 14 ngày và đánh giá chức năng đi tiểu sau khi
rút thông. Thông hậu môn ?
Đánh giá kết quả
Tất cả bệnh nhân đều được theo dõi và tái khám định kỳ. Đánh giá chức
năng tiêu, tiểu và thẩm mỹ.
Đánh giá chức năng
Chức năng tiểu tiện: va mang trinhdo choi tinh ducam dao giaphau thuat tham my
Độ 1: bình thường.
Độ 2: đái dầm về đêm.
Độ 3: đái dầm cả ngày lẫn đêm nhưng thích nghi với đặt thông tiểu ngắt
quảng
Độ 4: nặng, tiểu không kiểm soát, không đáp ứng với điều trị.
Chức năng đại tiện
Chức năng được đánh giá tốt khi bệnh nhân có cảm giác khi đi tiêu và hoàn
toàn có thể thực hiện được mà không cần sự hổ trợ của thụt tháo, thuốc nhuận
trường hoặc chế độ ăn.
 Các dấu hiệu được phân độ như sau:
+ Són phân:
 Không són phân
 Độ 1: rất ít hoặc dưới 2 lần trong tuần, không cần thay quần lót.
 Độ 2: thường xuyên, 1 lần trong một ngày, thỉnh thoảng phải thay quần lót.
 Độ 3: liên tục.
+ Bón:
 Không bón
 Độ 1: bón, đáp ứng tốt với thuốc nhuận trường
 Độ 2: bón phải thục tháo đại tràng
 Độ 3: bón, điều trị nội khoa không hiệu quả.
+ Tiêu chảy: 
 Không tiêu chảy
Độ 1: tiêu chảy nhưng đáp ứng với chế độ ăn thích hợp.
Độ 2: tiêu chảy phải sử dụng thuốc.
 Độ 3: tiêu chảy không đáp ứng với điều trị nội khoa.
KẾT QUẢ
Từ tháng 8/2003 đến tháng 8/2004 có 4 bé gái có dị dạng tồn tại ổ nhớp
tuổi từ 1 tuổi đến 4 tuổi, trung bình 2,5 tuổi đã được phẫu thuật.
Lâm sàng thể hiện bệnh nhân không hậu môn kèm bộ phận sinh dục ngoài
nhỏ ở tất cả trường hợp. Không có dị tật kết hợp.
Nội soi chẩn đoán trước mổ đã được thực hiện ở 2/4 bệnh nhân cho thấy cả
3 lỗ tiểu, âm đạo và hậu môn đều đổ vào một kênh chung.
Tất cả bệnh nhân đều được làm hậu môn tạm (3 ở đại tràng sigma và 1 ở
đại tràng ngang). Đóng hậu môn tạm được thực hiện 3 tháng sau phẫu thuật tạo
hình.
Kênh chung:
 - Dưới 3cm: 1 bệnh nhân, dạng điển hình (typical cloaca).
 - Trên 3cm: 3 bệnh nhân, dạng cao (hight cloaca).
Phẫu thuật: 
- Một trường hợp tạo hình hậu môn- âm đạo-niệu đạo qua ngã sau.
- Ba trường hợp tạo hình hậu môn- âm đạo-niệu đạo qua ngã sau phối hợp
với ngã bụng (trong đó 2 trường hợp tái tạo âm đạo bằng đại tràng và 1 trường hợp
cắt tử cung vì giảm sản).
- Hai trường hợp có âm đạo và tử cung đôi đã được tách màng ngăn hai âm
đạo.
- Thời gian phẫu thuật 3 đến 9 giờ, trung bình là 6 giờ.
- Thời gian hậu phẫu trung bình 15 ngày.
Kết quả
Thời gian theo dõi từ 2 tuần đến 1 năm, trung bình tháng.
Về mặt thẩm mỹ
Hình dạng bộ phận sinh dục ngoài và hậu môn gần như bình thường
 Về mặt chức năng
- Chức năng đi tiểu bình thường sau khi rút ống thông tiểu và qua theo dỏi
ởtất cả 4 bệnh nhân.
-  Chức năng đi tiêu: 3 bệnh nhân són phân độ 1 và 1 bệnh nhân bón độ 1
 Không cóbệnh nhân nào bị tiêu tiểu không kiểm soát.   

PHẪU THUẬT TẠO HÌNH NIỆU ĐẠO - ÂM ĐẠO - HẬU MÔN NGÃ SAU TRONG ĐIỀU TRỊ DỊ DẠNG TỒN TẠI Ổ NHỚP Ở NỮ

Mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu nầy nhằm mô tả 4 trường hợp tồn tại ổ
nhớp được phẫu thuật tại Khoa Ngoại Bệnh viện Nhi Đồng 1.
Phương pháp: Trong 2 năm (2003-2004) tại Khoa Ngoại Bệnh viện Nhi
Đồng 1, chúng tôi đã phẫu thuật 4 trường hợp tồn tại ổ nhớp tiếp cận qua đường
sau với 3 mục đích: tạo hình hậu môn trực tràng, phẫu thuật âm đạo, tái tạo âm đạo và niệu đạo.
Kết quả: Tất cả bệnh nhi được tiếp cận qua đường sau , Có 4 trường hợp là

nữ trong nghiên cứu nầy. Tuổi trung bình là 2,5 tuổi (từ 1 đến 4 tuổi). Nội soi âm
đạo trước phẫu thuật: 2/5 trường hợp. Tất cả bệnh nhi được làm hậu môn tạm (đại
tràng sigma 3, đại tràng ngang 1). Đóng hậu môn tạm 3 tháng sau khi thực hiện
phẫu thuật triệt để. Chiều dài của kênh chung thay đổi từ 3 đến 6 cm. 3 trong số đó
được yêu cầu mở bụng. Thời gian phẫu thuật trung bình 6 giờ (từ 3 – 9 giờ). Thời
gian hậu phẫu 15 ngày. Thẩm mỹ: bộ phận sinh dục ngoài bình thường. Chức
năng: tốt.
Kết luận: Tồn tại ổ nhớp là một di dạng hiếm và phức tạp. Phẫu thuật viên
cần phải trải qua một chương trình huấn luyện về niệu sinh dục, thời gian phẫu
thuật dài, đòi hỏi kỹ thuật phải thật chính xác.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tồn tại ổ nhớp là một trong những dị dạng hiếm gặp. Theo tiếng La Tinh “ổ
nhớp” (cloaca) có nghĩa là “cống rãnh” (sewer). Ở loài chim, loài bò sát và một số
loài cá ổ nhớp là 1 giải phẫu bình thường, nhưng ở loài người đó là một tai họa. 

Tồn tại ổ nhớp thường gặp ở nữ. Vào cuối tuần thứ 7 của phôi vách niệu-
dục và vách dục-trực tràng phát triển xuống màng nhớp chia màng nhớp thành
màng niệu-dục ở phía bụng và màng hậu môn ở phía lưng. Màng hậu môn tự tiêu
đi làm thông trực tràng với ống hậu môn. Màng niệu-dục cũng tự tiêu đi để lại lỗ
tiểu và lỗ âm đạo.
Dị dạng tồn tại ổ nhớp thể điển hình là hậu quả của vách ngăn chưa xuống
giáp tầng sinh môn mà màng nhớp đã tự tiêu sớm đi, do đó lỗ niệu đạo, lỗ âm đạo
và lỗ hậu môn đều đỗ chung vào một cái hõm dưới âm đạo. 
Lâm sàng thể hiện ở một bé gái không có hậu môn kèm bộ phận sinh dục
ngoài nhỏ. Nội soi va mang trinhdo choi tinh ducam dao giaphau thuat tham my thấy được 3 lỗ niệu đạo, âm đạo và hậu môn đều đỗ chung
vào một chỗ. Dị dạng tồn tại ổ nhớp thường kết hợp dị dạng đường tiết niệu như
thận nước, dãn niệu quản, trào ngược, giảm sản thận và bàng quang thần kinh.
Tồn tại ổ nhớp thể cao (kênh chung dài) thường kết hợp bất thường xương cụt và
cơ.
Phẫu thuật điều trị tồn tại ổ nhớp là một trong những phẫu thuật khó. Mục
đích của phẫu thuật là tách rời và tái tạo niệu đạo, âm đạo và hậu môn trực tràng
với chức năng và hình dáng bên ngoài đạt được gần như bình thường. 
Bài báo cáo nhằm giới thiệu phẫu thuật tạo hình niệu đạo -âm đaọ- hậu môn
trực tràng qua ngã sau (posterior sagittal anorectovaginourethro plasty) và  đánh giá kết quả điều trị ban đầu ở những bệnh nhân nữ có dị dạng tồn tại ổ nhớp đã
được phẫu thuật tại Khoa Ngoại BVNĐ1 trong1 năm (8/2003- 8/2004).: Mục tiêu nghiên cứu nầy nhằm mô tả 4 trường hợp tồn tại ổ
nhớp được phẫu thuật tại Khoa Ngoại Bệnh viện Nhi Đồng 1.
Phương pháp: Trong 2 năm (2003-2004) tại Khoa Ngoại Bệnh viện Nhi
Đồng 1, chúng tôi đã phẫu thuật 4 trường hợp tồn tại ổ nhớp tiếp cận qua đường
sau với 3 mục đích: tạo hình hậu môn trực tràng, tái tạo âm đạo và niệu đạo.
Kết quả: Tất cả bệnh nhi được tiếp cận qua đường sau , Có 4 trường hợp là
nữ trong nghiên cứu nầy. Tuổi trung bình là 2,5 tuổi (từ 1 đến 4 tuổi). Nội soi âm
đạo trước phẫu thuật: 2/5 trường hợp. Tất cả bệnh nhi được làm hậu môn tạm (đại
tràng sigma 3, đại tràng ngang 1). Đóng hậu môn tạm 3 tháng sau khi thực hiện
phẫu thuật triệt để. Chiều dài của kênh chung thay đổi từ 3 đến 6 cm. 3 trong số đó
được yêu cầu mở bụng. Thời gian phẫu thuật trung bình 6 giờ (từ 3 – 9 giờ). Thời
gian hậu phẫu 15 ngày. Thẩm mỹ: bộ phận sinh dục ngoài bình thường. Chức
năng: tốt.
Kết luận: Tồn tại ổ nhớp là một di dạng hiếm và phức tạp. Phẫu thuật viên
cần phải trải qua một chương trình huấn luyện về niệu sinh dục, thời gian phẫu
thuật dài, đòi hỏi kỹ thuật phải thật chính xác.

ĐẶT VẤN ĐỀ:
Tồn tại ổ nhớp là một trong những dị dạng hiếm gặp. Theo tiếng La Tinh “ổ
nhớp” (cloaca) có nghĩa là “cống rãnh” (sewer). Ở loài chim, loài bò sát và một số
loài cá ổ nhớp là 1 giải phẫu bình thường, nhưng ở loài người đó là một tai họa. 

Tồn tại ổ nhớp thường gặp ở nữ. Vào cuối tuần thứ 7 của phôi vách niệu-
dục và vách dục-trực tràng phát triển xuống màng nhớp chia màng nhớp thành
màng niệu-dục ở phía bụng và màng hậu môn ở phía lưng. Màng hậu môn tự tiêu
đi làm thông trực tràng với ống hậu môn. Màng niệu-dục cũng tự tiêu đi để lại lỗ
tiểu và lỗ âm đạo.
Dị dạng tồn tại ổ nhớp thể điển hình là hậu quả của vách ngăn chưa xuống
giáp tầng sinh môn mà màng nhớp đã tự tiêu sớm đi, do đó lỗ niệu đạo, lỗ âm đạo
và lỗ hậu môn đều đỗ chung vào một cái hõm dưới âm đạo. 
Lâm sàng thể hiện ở một bé gái không có hậu môn kèm bộ phận sinh dục
ngoài nhỏ. Nội soi thấy được 3 lỗ niệu đạo, âm đạo và hậu môn đều đỗ chung
vào một chỗ. Dị dạng tồn tại ổ nhớp thường kết hợp dị dạng đường tiết niệu như
thận nước, dãn niệu quản, trào ngược, giảm sản thận và bàng quang thần kinh.
Tồn tại ổ nhớp thể cao (kênh chung dài) thường kết hợp bất thường xương cụt và
cơ.
Phẫu thuật điều trị tồn tại ổ nhớp là một trong những phẫu thuật khó. Mục
đích của phẫu thuật là tách rời và tái tạo niệu đạo, âm đạo và hậu môn trực tràng
với chức năng và hình dáng bên ngoài đạt được gần như bình thường. 
Bài báo cáo nhằm giới thiệu phẫu thuật tạo hình niệu đạo -âm đaọ- hậu môn
trực tràng qua ngã sau (posterior sagittal anorectovaginourethro plasty) và  đánh giá kết quả điều trị ban đầu ở những bệnh nhân nữ có dị dạng tồn tại ổ nhớp đã
được phẫu thuật tại Khoa Ngoại BVNĐ1 trong1 năm (8/2003- 8/2004).